Lạnh rét “châm ngòi” nhiều bệnh trẻ em

Thứ tư - 21/01/2015 08:55

Nhiệt độ thấp là thời điểm thuận lợi để “thổi bùng”, thậm chí khiến những bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ trở nên tồi tệ hơn. Các chuyên gia y tế khuyến cáo: thay vì cấm trẻ vui chơi ngoài trời, các bậc phụ huynh hãy tăng cường sức đề kháng cho con để trẻ khỏe mạnh và thoải mái làm điều mình thích.

Lạnh rét “châm ngòi” nhiều bệnh trẻ em 1

4 chứng bệnh trẻ dễ mắc khitrời lạnh

Cảm cúm: Cảm cúm là những bệnh vềđường hô hấp mà trẻ nhỏ hay mắc phải, nhất là vào mùa lạnh. Trẻ em thường bịcảm cúm 6 -7 lần trong một năm, trong có khoảng 10-15% trẻ bị cảm cúm nhiều hơn12 lần/năm. Trong năm đầu tiên đi nhà trẻ, trẻ em có tần suất mắc bệnh cao hơn50% so với trẻ được chăm sóc tại nhà.

Cácchuyên gia y tế cho biết: Nếu không được điều trị dứt điểm, cảm cúm sẽ tái phátnhiều lần và biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm tai, viêm tai giữa cấp,viêm xoang cấp,… thậm chí tử vong.

Tiêu chảy: Tiêu chảy cấp do rotavirushay tiêu chảy mùa đông là bệnh nhiễm khuẩn dạ dày ruột cấp do virus Rota gâynên. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là lứa tuổi từ 3-24 tháng. Sau 1-4ngày lây nhiễm, trẻ có các biểu hiện bệnh đi ngoài nhiều lần, phân lỏng khôngthành khuôn hoặc toàn nước. Ở một số trẻ, tiêu chảy còn gây nôn kèm theo đaubụng. Biến chứng nguy hiểm của bệnh là mất nước và điện giải quá nhiều dẫn đếntrụy mạch, thậm chí là tử vong nếu không được bù nước và điện giải kịp thời.

Viêm mũi: Viêm mũi thường gặp ở trẻnhỏ từ khoảng 6 tháng tuổi đến 7 - 8 tuổi. Đây là tình trạng viêm niêm mạc củahốc mũi và vùng họng mũi, vì khả năng miễn dịch ở trẻ còn kém nên rất dễ bịbệnh. Viêm mũi khiến trẻ khó chịu, nghẹt mũi và khó thở. Nếu không được điềutrị dứt điểm, bệnh tái phát nhiều lần sẽ dẫn đến biến chứng như viêm phổi, viêmtai, viêm tai giữa cấp, viêm xoang cấp…

Lạnh rét “châm ngòi” nhiều bệnh trẻ em 2
Hoa CúcTím - giải pháp tốt để tăng cường hệ miễn dịch của trẻ

Viêm phế quản: Viêm phế quản là một dạngviêm nhiễm hay sưng viêm ở những đường thở lớn trong phổi. Bệnh thường khiến trẻbị ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Khi bị viêm phế quản, trẻ thườngthở khò khè hoặc khó thở, thậm chí ngừng thở, ăn ngủ kém, hay bị nôn trớ.

Sức đề kháng tăng, bệnhdịch giảm

Để trẻ cóđủ sức khỏe chống lại dịch bệnh, các bậc phụ huynh cần nâng cao khả năng miễndịch cho con bằng cách cho trẻ ăn đủ khẩu phần ăn với đầy đủ 4 nhóm thực phẩm,đặc biệt là các thực phầm chứa vitamin A, vitamin C.

Bên cạnhđó, cần cho trẻ tăng cường tiếp xúc với những người khỏe mạnh trong môi trườngbên ngoài. Việc làm này không những giúp trẻ tăng cường khả năng miễn dịch màcòn giúp trẻ phát triển tâm lý lành mạnh và khả năng sử dụng ngôn ngữ phongphú. Tuy nhiên, cha mẹ nên tránh đưa trẻ đến những nơi ồn ào, không khí khôngtrong lành như chợ, bến xe….

Ngoài ra,cha mẹ cũng cần cho trẻ ăn bổ sung thêm bữa phụ, uống thêm sữa, nước cam, uốngnhiều nước hoặc sử dụng các sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược Hoa Cúc tímEchinacea, kết hợp với chanh đào, chiết xuất nấm men Beta-glucan và các acidamin cần thiết khác để tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho trẻ.

Vân Anh

Lạnh rét “châm ngòi” nhiều bệnh trẻ em 3

Thực phẩmchức năng Siro tăng đề kháng Ích Nhi chiết xuất từ Hoa Cúc Tím Echinacea cótác dụng chống nhiễm khuẩn, tăng cường hệ miễn dịch giúp rút ngắn thời gian mắcbệnh và làm giảm mức độ bệnh.

Thành phần:

Chiếtxuất cúc tím Echinacea 500mg; Vitamin B6 3,75mg; Chiết xuất nấm men β-glucan80%..750mg

L-Lysin750mg; Chanh đào 10g; Mật ong 6g; Selen 200µg; Saccarose, Natri benzoat, Nước,

VitaminB1 7,5mg; Flavour vừa đủ 125ml.

Đối tượng sử dụng:

Trẻ bị ốmhoặc đang trong vùng dịch.

Trẻ emsuy giảm sức đề kháng, hệ miễn dịch kém dẫn đến hay bị các bệnh về đường hô hấpnhư cảm lạnh, sổ mũi, viêm mũi xoang, ho, viêm họng, viêm phế quản và các bệnhđường tiêu hoá.

Trẻ emtrong giai đoạn dùng kháng sinh hay sau các đợt ốm.

Sirotăng đề kháng Ích Nhi – Giúp khỏe nhanh, ít ốm!

Tổngđài tư vấn: 1900 63 64 68 || 043 995 3901; truy cập website: www.ichnhi.vn hoặc www.facebook.com/ichnhi.vn

Sản phẩmnày không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

GPQC:1121/2014/XNQC-ATTP

Nguồn tin: Báo điện tử Dân Trí


 
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

 

Những tin cũ hơn

Bình Luận Facebook
Showbiz
Tin thế giới
Thống kê truy cập
  •   Đang truy cập 160
  •   Máy chủ tìm kiếm 10
  •   Khách viếng thăm 150
 
  •   Hôm nay 22,232
  •   Tháng hiện tại 99,671
  •   Tổng lượt truy cập 128,697,849