Có thể sống chung với viêm gan B?

Thứ sáu - 20/03/2015 08:41
Có thể sống chung với viêm gan B? Có thể sống chung với viêm gan B?

Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế Giới, tại Việt Nam có khoảng 10-20% dân số nhiễm vi rút viêm gan B (HBV). Đây là nguyên nhân gây ra tới hơn 80% các ca bệnh về gan và ung thư gan trên cả nước. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm, chúng ta không chỉ ngăn chặn được các biến chứng mà còn có thể sống hoàn toàn khỏe mạnh.

Có thể sống chung với viêm gan B? 1

90% người trưởngthành có khả năng loại bỏ HBV

HBV là vi rút có khả năng làm tổn hại tế bào gan và gây racác bệnh về gan. Khi bị nhiễm virus viêm gan B, đa số trường hợp (90%) ngườitrưởng thành sẽ có khả năng loại sạch hoàn toàn HBV ra khỏi cơ thể trong vòng 6tháng và chỉ có khoảng 9 - 10% trở thành viêm gan B mạn tính.

Trong nhiều trường hợp, nếu không có các tác nhân gây hạicho gan như uống rượu, béo phì, gan nhiễm mỡ…thì HBV chỉ nhân bản thành các virúts không hoàn chỉnh và không đủ làm tổn hại đến tế bào gan nên nhiều người vẫncó thể “chung sống hòa bình” với loại vi rút này cả đời.

Tuy nhiên, nếu như để bệnh chuyển thành viêm gan B mạn tínhthì nguy cơ tiến triển thành xơ gan và ung thư gan là rất cao. Bởi viêm gan Bthường tiến triển âm thầm, rất khó phát hiện. Lúc này, các tế bào gan hầu nhưkhông thể được phục hồi ngay cả khi tình trạng viêm gan được cải thiện.

Ảnh mh

Các thống kê cho thấy, khoảng 10 – 20% bệnh nhân xơ gan bịung thư gan và người bị nhiễm vi rút viêm gan B có xác suất ung thư gan cao gấp200 lần người bình thường. Điều này khiến cho số ca ung thư gan có nhiễm vi rútviêm gan B chiếm tới 60 – 70%, trong khi chỉ có 20% nhiễm vi rút C.

Cách “sống chung” vớivirus viêm gan B

Điều trị viêm gan B mạn tính cần phải đảm bảo tiêu chí ức chếsự nhân lên của virus, hạ men gan, bảo vệ và tái tạo tế bào gan, phục hồi chứcnăng gan, ngăn chặn quá trình xơ hóa và ung thư.

Theo đó, để phòng vi rút viêm gan B tái hoạt động, người bệnhcần tuyệt đối kiêng rượu, bia, không hút thuốc lá, không ăn mỡ động vật đểkhông gây “áp lực” cho gan.

Bên cạnh việc tuân thủ đúng chỉ định dùng thuốc của các bácsỹ, người bệnh cần có cuộc sống thoải mái và nên rèn luyện sức khoẻ phù hợp với điều kiện của bản thân như tập thể dục buổisáng, đi bộ, bơi hoặc chơi cầu lông.

Tuyệt đối không dùng chung bàn chải đánh răng, dao cạo râu,hoặc các dụng cụ có thể tiếp xúc với máu của người nhiễm virus. Không chạm vàovết thương, hay máu của người đang bị nhiễm viêm gan B để tránh bị lây nhiễm.

Có thể sống chung với viêm gan B? 2
Lễ chuyển giao đề tài nghiên cứu cấp nhà nướcvề Cà Gai Leo cho Công ty CP Nam Dược

Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng các sản phẩm từ dược liệuCà Gai Leo theo công bố của đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu thuốc từ Cà gai leolàm thuốc chống viêm và ức chế sự phát triển của xơ gan” do tiến sĩ Nguyễn ThịMinh Khai làm chủ nhiệm.

Công trình nghiên cứu này đã chứng minh Cà Gai Leo có tác dụngức chế sự sao chép, làm âm tính vi rút viêm gan B, chống oxy hóa giúp bảo vệgan, chống viêm gan và ức chế mạnh sự phát triển xơ gan. Hiện, Công ty cổ phầnNam Dược là đơn vị duy nhất được chuyển giao chính thức đề tài này và ứng dụngthành công vào các sản phẩm dành cho các bệnh về gan.

Thanh Tuyền

Thực phẩm chức năng GIẢI ĐỘC GAN NAM DƯỢC sản xuất và phân phốibởi công ty CP Nam Dược.

Có thể sống chung với viêm gan B? 3

CÔNG DỤNG:

- Hạ men gan, tăng cường chức năng gan.

- Hỗ trợ điều trị viêm gan virus, viêm gan B mạn tính.

- Làm chậm sự phát triển của xơ gan, phòng ngừa nguy cơ ung thưgan.

- Giải độc gan do bia rượu, hoá chất, do dùng thuốc tân dược dàingày.

CÁCH DÙNG:

- Hỗ trợ điều trị men gan: Ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 viên.

- Hỗ trợ điều trị viêm gan virus, xơ gan: Ngày 2 lần, mỗi lần2-3 viên

- Hỗ trợ điều trị ung thư gan: Ngày 2 lần, mỗi lần 3-4 viên

- Giải rượu bia: Uống 4 viên trước hoặc trong khi uống rượu bia.

- Bảo vệ gan, tăng khả năng giải độc gan: Ngày 2 lần, mỗi lần 1viên.

(*)Lưu ý: Đọc kỹ hướngdẫn trước khi dùng. Không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.

TỔNG ĐÀI TƯ VẤN BỆNH GAN:1900.63.64.68

Website: www.tribenhtieuhoa.vn

Giấy phép quảng cáo số 1675/2014/XNQC-ATTPngày 09/10/2014.

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thếthuốc chữa bệnh.

Nguồn tin: Báo điện tử Dân Trí


 
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

 

Những tin cũ hơn

Bình Luận Facebook
Showbiz
Tin thế giới
Thống kê truy cập
  •   Đang truy cập 287
  •   Máy chủ tìm kiếm 51
  •   Khách viếng thăm 236
 
  •   Hôm nay 21,068
  •   Tháng hiện tại 21,068
  •   Tổng lượt truy cập 130,443,153