Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học

Chủ nhật - 06/10/2019 03:17
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học

Dân trí Hoá ra, sự tưởng tượng của tác giả tiểu thuyết gốc đôi khi lại không hề trùng khớp với hình tượng nhân vật được chuyển thể lên phim. Tuy vậy, các khán giả chắc chắn đều dành tình cảm cho cả hai phiên bản nhân vật.

Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 1

Hình tượng Sherlock Holmes nếu theo đúng nguyên tác miêu tả của nhà văn Arthur Conan Doyle chắc chắn sẽ khiến cho rất nhiều khán giả phải cảm thấy ngỡ ngàng

Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 2
Nick Dunne trong tiểu thuyết Gone girl của Gillian Flynn thì chẳng hề có được vẻ hào hoa, lãng tử của Ben Affleck
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 3
Còn đây là hình ảnh Mr. Wednesday trong truyện American Gods của Neil Gaiman
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 4
Dù có thay đổi đôi chút về mái tóc thì hình tượng cô bé Carrie White trong Carrie của nhà văn Stephen King vẫn giữ được đôi mắt sâu thẳm hút hồn
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 5
Với nhân vật Dallas Winston trong The outsiders thì khán giả sẽ phải đau đầu định đoạt phiên bản nào điển trai hơn, nguyên tác hay điện ảnh?
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 6
Nam chính Humbert trong tác phẩm Lolita của Vladimir Nabokov trông có phần kém thu hút hơn so với phiên bản điện ảnh
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 7
Annie Wilkes của Misery qua miêu tả của Stephen King thì không có được nụ cười tươi tắn như khi lên phim
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 8
Nhân vật Lisbeth Salander trong phim The girl with the dragon tattoo thì được đông đảo khán giả đánh giá là một màn chuyển thể thành công rực rỡ
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 9
Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai phiên bản Jane Eyre chính là trong nguyên tác, nữ chính có vốc mặt chữ V chứ không vuông vức, đầy đặn như trên phim
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 10
Và nam chính Edward Rochester theo nguyên tác của Charlotte Brontë thì rõ ràng là chẳng hề điển trai, lãng tử như phiên bản điện ảnh
Loạt bằng chứng “tố” phim ảnh đi ngược lại nguyên tác văn học 11
Emma Bovary của cuốn tiểu thuyết gốc Madame Bovary trông cũng không mấy xinh đẹp, lộng lẫy

Dung Nhi

Theo BR

Nguồn tin: Báo điện tử Dân Trí


 
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

 

Những tin cũ hơn

Bình Luận Facebook
Showbiz
Tin thế giới
Thống kê truy cập
  •   Đang truy cập 140
  •   Máy chủ tìm kiếm 5
  •   Khách viếng thăm 135
 
  •   Hôm nay 19,670
  •   Tháng hiện tại 632,571
  •   Tổng lượt truy cập 128,250,810